Bảng Lương Bigo Mới Nhất

Bảng Lương Bigo Mới Nhất

Lương giáo viên trong năm 2023 có những thay đổi so với những năm trước. Vậy cụ thể những thay đổi đó như nào? Giáo viên được hưởng lương như nào? Hãy cùng Langmaster tìm hiểu các thông tin liên quan qua bài viết dưới đây nhé.

Lương giáo viên trong năm 2023 có những thay đổi so với những năm trước. Vậy cụ thể những thay đổi đó như nào? Giáo viên được hưởng lương như nào? Hãy cùng Langmaster tìm hiểu các thông tin liên quan qua bài viết dưới đây nhé.

Phụ cấp đối với giáo viên dạy người khuyết tật

Đối với những giáo viên giảng dạy cho người khuyết tật, Nhà nước có quy định rõ mức phụ cấp trong Nghị định 113/2015/NĐ-CP và Thông tư 22/2017/TT-BLĐTBXH. Những giáo viên này sẽ được hưởng hai mức phụ cấp bao gồm phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp ưu đãi công việc.

Phụ cấp trách nhiệm được tính theo công thức:

Phụ cấp = Lương cơ sở hiện nhận * Hệ số lương

Đối với phụ cấp trách nhiệm, sẽ chia thành hai đối tượng với mức hưởng lương phụ cấp khác nhau.

Thứ nhất, đối với những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp dành riêng cho người khuyết tật, sẽ được hưởng mức hệ số là 0.3. Kể từ sau ngày 1/7/2023, mức lương cơ sở tăng lên 1.800.000 đồng, do đó, mức phụ cấp này sẽ là 540.000 đồng.

Thức hai, đối với những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp hòa nhập, sẽ được hưởng mức hệ số là 0.2. Với mức lương cơ sở mới là 1.800.000 đồng, mức phụ cấp này sẽ là 360.000 đồng.

Phụ cấp ưu đãi cũng được chia thành hai nhóm đối tượng được hưởng bao gồm giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp dành cho người khuyết tật, và giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp học hòa nhập.

Đối với giáo những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp người khuyết tật sẽ chia ra hai nhóm giáo viên chuyên trách và giáo viên không chuyên trách. Mức hưởng phụ cấp của giáo viên chuyên trách là 70% mức lương hiện hưởng công các phụ cấp khác nếu có. Mức lương của giáo viên không chuyên trách là 40% mức lương hiện hưởng cộng các loại phụ cấp khác nếu có.

Đối với những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp học hòa nhập, mức ưu đãi được nhận sẽ tính theo số giờ giảng dạy thực tế.

Và lưu ý đối với những khoản phụ cấp trên đó là không dùng vào việc đóng, hưởng chế độ bảo hiểm, và được trả cùng kỳ lương hàng tháng.

=> TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH LÀ GÌ? LƯƠNG TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH BAO NHIÊU?

=> TỔNG HỢP 12+ VIỆC LÀM TIẾNG ANH MỨC LƯƠNG HẤP DẪN, HOT NHẤT

Phụ cấp đặc thù với nhà giáo là nghệ nhân

Được quy định tại Điều 1 Nghị định 113/2015/NĐ-CP, đây là loại phụ cấp được áp dụng cho những nhà giáo dạy tích hợp, những nhà giáo có là nghệ nhân ưu tú trở lên, hay những nhà giáo có chuyên môn cao dạy thực hành tại các cơ sở giáo dục công lập.

Phụ cấp đặc thù đối với nhà giáo nghệ nhân được tính theo số giờ dạy tích hợp, giờ dạy thực hành thực tế với tỷ lệ 10% mức lương hiện hưởng, cộng thêm các phụ cấp lãnh đạo, phụ cấp thâm niên nếu có. Và mức phụ cấp này được trả cùng với kỳ lương hàng tháng, không tính vào bảo hiểm.

Công thức cụ thể để tính phụ cấp đặc thù như sau:

Mức phụ cấp đặc thù = 10% [mức lương hiện hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)]

Bởi vì trong năm 2023, mức lương cơ sở có sự thay đổi theo sự điều chỉnh của Nhà nước, do đó, mức phụ cấp đặc thù dành cho nhà giáo là nghệ nhân cũng sẽ có sự thay đổi theo kể từ ngày 1/7/2023 trở đi.

III. Lương được tính như thế nào khi dựa trên hệ số lương và mức lương cơ sở?

Cách tính lương dựa trên hệ số lương và mức lương cơ sở

Hệ số lương là chỉ số phản ánh sự khác biệt mức lương giữa các chức vụ, cấp bậc công tác với nhau dựa trên yếu tố trình độ, học vị. Hệ số lương dùng để tính mức lương đối với các cán bộ nhà nước hoặc cũng có thể được dùng làm cơ sở để tính mức lương tối thiểu, phụ cấp và các phúc lợi đối với công nhân viên trong các doanh nghiệp.

Hệ số lương có ảnh hưởng rất lớn đến lương của mỗi cán bộ công chức, viên chức nhà nước. Con số này càng cao khi bậc càng cao và chức danh được xét có trình độ cao, giữ nhiều vị trí quan trọng.

Cách tính lương giáo viên mới nhất

Theo Nghị quyết 69/2022/QH15 của Quốc hội liên quan đến việc dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023, từ ngày 1/7/2023 sẽ bắt đầu thực hiện việc tăng mức lương cơ sở cho cán bộ, công chức và viên chức lên mức 1.800.000 đồng / tháng.

Như vậy, theo nghị quyết của Quốc hội, mức lương cơ sở của cán bộ công chức, viên chức đã tăng hơn 20% so với mức lương cơ sở là 1.490.000 trước đó.

Theo đó, giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học cơ sở và giáo viên trung học phổ thông là những nhóm đối tượng được bao gồm trong diện tăng mức lương cơ sở từ 1.490.000 lên 1.800.000 đồng.

Hiện tại, cách lương giáo viên 2023 được tính theo công thức:

Lương = Lương cơ sở * Hệ số lương

=> NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẬC LƯƠNG ĐẠI HỌC VÀ CÁCH TÍNH BẬC LƯƠNG MỚI NHẤT

=> CÁCH DEAL LƯƠNG KHI PHỎNG VẤN KHÉO LÉO, HIỆU QUẢ

Phụ cấp cho giáo viên công tác vùng khó khăn

Đối với các giáo viên công tác và giảng dạy tại các vùng khó khăn như vùng sâu vùng xa, vùng núi, vùng hải đảo, khu vực Trường Sa, Hoàng Sa, … sẽ được hưởng phụ cấp cho giáo viên công tác vùng khó khăn.

Theo quy định của Nhà nước tại Nghị định 76/2019/NĐ-CP, các giáo viên đang công tác và giảng dạy trực tiếp tại những vùng khó khăn sẽ được hưởng các loại phụ cấp như phụ cấp thu hút, phụ cấp công tác lâu năm, phụ cấp lưu động, trợ cấp lần đầu,….

Các giáo viên công tác tại khu vực khó khăn sẽ được hưởng phụ cấp thu hút theo công thức 70% lương giáo viên hiện hưởng cộng với các phụ cấp lãnh đạo, phụ cấp vượt khung nếu có.

Tuy nhiên, có một lưu ý rằng phụ cấp này chỉ ứng với thời gian thực tế làm việc không quá 05 năm, cụ thể là 60 tháng.

Dựa theo Điều 5 Nghị định 76/2019/NĐ-CP, phụ cấp công tác lâu năm cho các giáo viên công tác lâu năm được tính với công thức sau:

Mức phụ cấp công tác lâu năm = Lương cơ sở x Mức phụ cấp được hưởng

Lương cơ sở: Như đã phân tích trong những phân trên, lương cơ sở 1 tháng áp dụng từ sau ngày 1/7/2023 sẽ là 1,8 triệu đồng.

Khi giáo viên nhận công tác tại những vùng khó khăn như miền núi và hải đảo, sẽ nhận được một khoản trợ cấp bằng 10 tháng lương cơ sở hiện hành. Như vậy, các mức trợ cấp lần đầu trong năm 2023 là như sau:

Bên cạnh đó, trong trường hợp giáo viên có gia đình đi cùng thì sẽ có thêm phần trợ cấp bao gồm:

Lưu ý đối với khoản trợ cấp này đó là giáo viên sẽ chỉ nhận một lần duy nhất trong tổng thời gian nhận công tác tại khu vực khó khăn.

Nếu giáo viên đang phụ trách làm công tác xóa mù chữ và công tác phổ cập giáo dục, thường xuyên di chuyển đến các vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, giáo viên sẽ được hưởng phụ cấp lưu động bên cạnh lương giáo viên với công thức mức lương cơ sở nhân hệ số 0,2

Như vậy, trong năm 2023, mức phụ cấp lưu động dành cho giáo viên tại những vùng khó khăn như sau:

Bảng lương giáo viên trung học phổ thông

Dựa theo Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT, các cán bộ, viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non sẽ áp dụng bảng lương giáo viên như trong Nghị định 204/2004/NĐ/CP. Cụ thể như sau:

Bảng lương giáo viên trung học phổ thông (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Chính Phủ)

=> GIẢI ĐÁP THẮC MẮC LƯƠNG BAO NHIÊU PHẢI ĐÓNG THUẾ

=> TÌM HIỂU TẤT TẦN TẬT VỀ CÁCH TÍNH LƯƠNG NET VÀ GROSS

II. Quy định về mức lương cơ sở của Điều dưỡng viên mới nhất

Mức lương cơ sở của Điều dưỡng viên cập nhật mới nhất

Lương dựa trên chức danh của Điều dưỡng viên

Tùy theo chức danh của Điều dưỡng viên mà có hệ số lương và bậc hệ số khác nhau. Sau khi hết thời gian tập sự theo quy định, viên chức nếu bạn được cấp có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp thì thực hiện xếp bậc lương trong chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm như sau:

Điều dưỡng viên có đủ khả năng và kinh nghiệm, đủ thời gian công tác theo quy định thì có thể được cử đi thi nâng ngạch hoặc đăng ký xét thăng hạng. Nếu vượt qua kỳ thi nâng ngạch, Điều dưỡng viên có thể được nâng hạng công nhân viên chức.

Để được dự thi hoặc xét thăng hạng từ Điều dưỡng viên hạng III lên Điều dưỡng viên hạng II, bạn phải ở chức danh Điều dưỡng viên hạng III trong thời gian tối thiểu 9 năm. Nếu làm việc ở vị trí tương đương Điều dưỡng viên hạng III thì cũng cần thời gian tương tự và ít nhất 1 năm giữ chức danh này tính đến hết ngày hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. Điều dưỡng viên hạng II sẽ được hưởng hệ số lương theo bảng lương viên chức loại A2.

Để được dự thi hoặc xét thăng hạng lên Điều dưỡng viên hạng III, bạn được yêu cầu phải ở chức danh Điều dưỡng viên hạng IV trong tối thiểu 3 năm. Nếu làm việc ở vị trí tương đương Điều dưỡng viên hạng III thì cũng cần thời gian tương tự và ít nhất 1 năm giữ chức danh này tính đến hết ngày hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần đáp ứng các tiêu chuẩn khác về học vấn, ngoại ngữ và tin học. Chức danh Điều dưỡng viên hạng III sẽ áp dụng hệ số lương theo bảng lương viên chức loại A1.

Viên chức đã được tuyển dụng và hiện đang hưởng lương ở ngạch Điều dưỡng sơ cấp mà chưa được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp chuyên ngành y tế hạng IV, nếu đã đi học và có bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng trở lên. Nếu bạn đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện của Điều dưỡng viên hạng IV thì bổ nhiệm vào chức danh này. Nếu bạn tốt nghiệp trình độ trung cấp sẽ xếp lương theo bảng lương viên chức loại B và nếu tốt nghiệp cao đẳng sẽ được xếp lương theo bảng lương loại A0.

Trường hợp đã được bổ nhiệm và xếp lương theo chức danh Điều dưỡng hạng IV và theo bảng lương viên chức loại B mà sau này đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng và đủ tiêu chuẩn thì được chuyển vào xếp lương viên chức loại A0. Còn nếu đã có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành Điều dưỡng thì đã đủ tiêu chuẩn để xếp lương theo viên chức loại A0.