Cách Xuất Hóa Đơn Nháp Trên Misa

Cách Xuất Hóa Đơn Nháp Trên Misa

Từ ngày 1/11/2020 mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh bắt buộc phải sử dụng hóa đơn điện tử. Bạn đang kinh doanh và muốn tìm hiểu về hóa đơn điện tử, lợi ích của hóa đơn điện tử và cách xuất hóa đơn điện tử? Bài viết này mình sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về hóa đơn điện tử, hướng dẫn cách xuất hóa đơn và thông tin chi tiết với các hóa đơn điện tử của Misa, Viettel, VNPT.

Từ ngày 1/11/2020 mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh bắt buộc phải sử dụng hóa đơn điện tử. Bạn đang kinh doanh và muốn tìm hiểu về hóa đơn điện tử, lợi ích của hóa đơn điện tử và cách xuất hóa đơn điện tử? Bài viết này mình sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về hóa đơn điện tử, hướng dẫn cách xuất hóa đơn và thông tin chi tiết với các hóa đơn điện tử của Misa, Viettel, VNPT.

5 bước điều chỉnh hóa đơn chuẩn thông tư 78

Để điều chỉnh hóa đơn điện tử sai sót, doanh nghiệp thực hiện theo các bước dưới đây:

Các thông tin sai sót trên hóa đơn điện tử bao gồm:

Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, các trường hợp có sai sót về mã số thuế; sai sót về số tiền ghi trên hóa đơn, sai về thuế suất, tiền thuế hoặc hàng hóa ghi trên hóa đơn không đúng quy cách, chất lượng thì có thể lựa chọn hình thức điều chỉnh phù hợp. Cụ thể

Doanh nghiệp cần lưu ý việc điều chỉnh hóa đơn hay lập hóa đơn thay thế phải được thực hiện trong vòng 15 ngày kể từ ngày phát sinh sai sót, các thông tin phải đầy đủ và lập theo đúng quy đinh, được lưu trữ và có căn cứ chứng từ.

Lưu ý: Bạn nên thực hiện tra cứu mã số thuế doanh nghiệp hoặc tra cứu mã số thuế cá nhân online trước khi lập hóa đơn để hạn chế những sai sót không đáng có.

Tổng quan về hóa đơn điện tử

Hóa đơn điện tử ngày càng trở thành thành phần thiết yếu của người kinh doanh. Khái niệm hóa đơn điện tử là gì được quy định rõ trong luật: Hóa đơn điện tử là hóa đơn được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập để ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, ký số, ký điện tử bằng phương tiện điện tử, bao gồm cả trường hợp được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.

Các loại hóa đơn điện tử: 2 loại

Hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế: Do tổ chức bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua không có mã của cơ quan thuế.

Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế: Được cơ quan thuế cấp mã trước khi tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua.

Hóa đơn điện tử mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp

Hóa đơn điều chỉnh là gì? Khi nào lập hóa đơn điều chỉnh?

Theo khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về xử lý hóa đơn điện tử có sai sót như sau:

Ngoài ra, căn cứ theo điểm c, điểm e khoản 1 Điều 7 Thông tư 78/2021 quy định:

c) Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập có sai sót và người bán đã xử lý theo hình thức điều chỉnh hoặc thay thế theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 19 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP, sau đó lại phát hiện hóa đơn tiếp tục có sai sót thì các lần xử lý tiếp theo người bán sẽ thực hiện theo hình thức đã áp dụng khi xử lý sai sót lần đầu;

e) Riêng đối với nội dung về giá trị trên hóa đơn có sai sót thì: điều chỉnh tăng (ghi dấu dương), điều chỉnh giảm (ghi dấu âm) đúng với thực tế điều chỉnh”

Như vậy, hóa đơn điều chỉnh có thể hiểu là các hóa đơn dùng để điều chỉnh hóa đơn đã lập có sai sót về mã số thuế hoặc số tiền ghi trên hóa đơn, sai về thuế suất, tiền thuế hoặc hàng hóa ghi không đúng quy cách, chất lượng.

Ngoài ra, cũng căn cứ các quy định được nêu ở trên, hóa đơn điều chỉnh được lập trong trường hợp: Nếu bên bán và bên mua có thỏa thuận về việc lập văn bản thỏa thuận trước khi lập hóa đơn điều chỉnh cho hóa đơn đã lập có sai sót thì bên bán và bên mua lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, sau đó bên bán lập hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn đã lập có sai sót.

Hóa đơn điện tử được lập không có ký hiệu mẫu số hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, số hóa đơn có sai sót thì bên bán chỉ thực hiện điều chỉnh mà không thực hiện thay thế hoặc hủy.

Đối với khách hàng doanh nghiệp: Phải nhập đầy đủ Tên đơn vị, Địa chỉ, Mã số thuế

3.  Hiển thị popup confirm: “Đối với hóa đơn có giá trị thanh toán từ 20 triệu trở lên, người dùng nên chọn hình thức thanh toán là Chuyển khoản  theo Điều 6, Thông tư 78/2014/TT-BTC “ khi giá trị hóa đơn thanh toán >= 20 triệu trở lên

Đây chỉ là thông báo, không ảnh hưởng đến thao tác người dùng, và hệ thống cho phép lựa chọn các loại hình thức thanh toán khác nhau, ngoài hình thức Chuyển khoản

Nghiệp vụ bị ảnh hưởng: Giao diện Lập hóa đơn/Lập hóa đơn nháp/Sửa hóa đơn/Lập hóa đơn thay thế/Lập hóa đơn điều chỉnh tiền

4. Sửa nghiệp vụ thông tin người mua hàng khi lập hóa đơn:

Nghiệp vụ ảnh hưởng: Giao diện Lập hóa đơn/Lập hóa đơn nháp/Sửa hóa đơn/Lập hóa đơn thay thế/Lập hóa đơn điều chỉnh thông tin

5. Đối với các hàng hóa cùng tên sản phẩm thì yêu cầu phải nhập cùng loại thuế trên hóa đơn thuế dòng (theo yêu cầu thuế HCM)

Message hiển thị: “Hàng hóa……(tên hàng hóa)…..chỉ được phép chọn một loại thuế suất”

Nghiệp vụ ảnh hưởng: Giao diện Lập hóa đơn/Lập hóa đơn nháp/Sửa hóa đơn/Lập hóa đơn thay thế/Lập hóa đơn điều chỉnh tiền

6. Chiết khấu trên giao diện lập hóa đơn đang yêu cầu người dùng phải nhập thuế suất  (theo yêu cầu thực tế người dùng)

Nghiệp vụ ảnh hưởng: Giao diện Lập hóa đơn/Lập hóa đơn nháp/Sửa hóa đơn/Lập hóa đơn thay thế/Lập hóa đơn điều chỉnh tiền

7. Đính kèm biên bản thỏa thuận lên hệ thống

Cho phép đính kèm biên bản thỏa thuận lên hệ thống

Đối với các user dùng chữ ký USB token hiện tại hệ thống chưa hỗ trợ.

Nghiệp vụ ảnh hưởng: các màn hình điều chỉnh tiền, điều chỉnh thông tin, lập hóa đơn thay thế, hủy hóa đơn

8. Đính kèm bảng kê lên hệ thống

Cho phép đính kèm bảng kê lên hệ thống

Đối với các user dùng chữ ký USB token hiện tại hệ thống chưa hỗ trợ.

Nghiệp vụ ảnh hưởng: Lập hóa đơn, lập hóa đơn nháp, sửa hóa đơn nháp, lập hóa đơn thay thế, điều chỉnh tiền, điều chỉnh thông tin

9. Cho phép người dùng Lập hóa đơn thay thế của Hóa đơn thay thế (hỗ trợ người dùng khi lập hóa đơn thay thế sai)

Người dùng chọn hóa đơn thay thế tại danh sách hóa đơn, chọn chức năng Lập hóa đơn thay thế để thực hiện thao tác

Nghiệp vụ ảnh hưởng: Lập hóa đơn thay thế

Hệ thống sẽ hiển thị giao diện Lập hóa đơn thay thế để hỗ trợ người dùng thao tác:

10. Cho phép người dùng Hủy hóa đơn thay thế khi hóa đơn lập sai (trước đây người dùng phải trao đổi với dự án để yêu cầu hỗ trợ, hủy hóa đơn thay thế)

Người dùng chọn hóa đơn thay thế cần hủy, nhấn Hủy giao dịch

11. Trường hợp người dùng sử dụng chứng thư số đã hết hạn để lập hóa đơn, hệ thống sẽ hiển thị thông báo lỗi:”Chứng thư số hết hạn” để hỗ trợ người dùng

12. Hướng dẫn tìm kiếm hàng  hóa khi lập hóa đơn

Để tìm kiếm hàng hóa có tên “Máy tính”, người dùng nhập “Máy” tại Tên hàng hóa, nhấn Enter, hệ thống sẽ hiển thị dữ liệu cần tìm:

Người dùng nhập dữ liệu là nội dung chính, keyword của tên sản phẩm sẽ tìm kiếm được dữ liệu nhanh hơn

Ví dụ: Nếu người dùng nhập “COLOR” tại tên sản phẩm thì hệ thống sẽ hiển thị đúng dữ liệu với mã sản phẩm CLJCP400

Các hóa đơn điện tử có sai sót sẽ thường được lập hóa đơn điều chỉnh hoặc hóa đơn thay thế. Vậy trường hợp nào doanh nghiệp sẽ lập hóa đơn điều chỉnh và cách xuất hóa đơn điều chỉnh chuẩn theo thông tư 78/2021-TT-BTC như thế nào? Hãy cùng MISA meInvoice tìm hiểu bài viết sau.

Xem thêm: 03 cách tra cứu hóa đơn điện tử CHUẨN TT78 và NĐ123

Điều chỉnh hóa đơn không có mã CQT  đã chuyển nội dung đế CQT, đã gửi cho người mua

→ Cách 1: Lập từ phân hệ Điều chỉnh hóa đơn.

→ Cách 2: Chọn hóa đơn sai sót trên danh sách hóa đơn để lập và phát hành hóa đơn điều chỉnh.

Thực hiện các bước tiếp theo tương tự như cách 1.