Hợp Đồng Nhân Viên Nail

Hợp Đồng Nhân Viên Nail

Đọc truyện Hợp Đồng Hôn Nhân full (đã hoàn thành) của tác giả Phương Linh. Ông mưu tính sẽ gả con mình cho Đàm Gia Lạc, là kẻ đứng đầu trong giới hắc đạo, mặc dù hắn là kẻ máu lạnh vô tình, nhưng khả năng hô phong hoán vũ, thản nhiên và tùy ý tước đoạt sinh mạng của biết bao người khiến ông nhất quyết phải hợp tác với hắn cho bằng được.

Đọc truyện Hợp Đồng Hôn Nhân full (đã hoàn thành) của tác giả Phương Linh. Ông mưu tính sẽ gả con mình cho Đàm Gia Lạc, là kẻ đứng đầu trong giới hắc đạo, mặc dù hắn là kẻ máu lạnh vô tình, nhưng khả năng hô phong hoán vũ, thản nhiên và tùy ý tước đoạt sinh mạng của biết bao người khiến ông nhất quyết phải hợp tác với hắn cho bằng được.

Người lao động không được bảo vệ và rơi vào tình trạng thất nghiệp không có nguồn tài chính hỗ trợ

Nếu cá nhân ký kết hợp đồng dịch vụ thay vì hợp đồng lao động với doanh nghiệp, cá nhân này không được xem là “người lao động” và do đó không được hưởng các quyền lợi cơ bản của người lao động như mức lương tối thiểu, thời giờ làm việc – nghỉ ngơi, lương khi làm thêm giờ, quyền gia nhập Công đoàn, v.v. Đồng thời, nếu cho phép ký hợp đồng dịch vụ với cá nhân một cách thoải mái, doanh nghiệp có thể nghĩ rằng thời hạn của hợp đồng dịch vụ là tuỳ theo ý của doanh nghiệp (người sử dụng dịch vụ) và họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng dịch vụ bất kỳ lúc nào đối với cá nhân cung cấp dịch vụ mà không phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật lao động. Do đó, quyền lợi chính đáng của người lao động sẽ bị ảnh hưởng và không được bảo vệ theo luật lao động, gây ra tình trạng thất nghiệp nhưng không có nguồn tài chính hỗ trợ cho giai đoạn thất nghiệp (như tiền trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, tiền bồi thường do bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hoặc tiền hỗ trợ khác khi thôi việc theo quy định của pháp luật lao động) để người lao động có thể an tâm đi tìm công việc mới. Điều này có thể dẫn đến tệ nạn phát sinh trong xã hội do thất nghiệp gây ra.

Có được đơn phương chấm dứt hợp đồng cộng tác viên không?

Có được đơn phương chấm dứt hợp đồng cộng tác viên không?

Có 2 trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng cộng tác viên:

- Trường hợp 1: Hợp đồng cộng tác viên là hợp đồng dịch vụ

Khi việc thực hiện công việc đã được ghi nhận trong hợp đồng không có lợi cho 1 trong các bên trong hợp đồng bên đó thì có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên, khi chấm dứt phải đảm bảo thực hiện theo đúng các nội dung đã được ký kết trong hợp đồng, cụ thể:

+ Phải thông báo cho bên cung ứng dịch vụ hoặc bên sử dụng dịch vụ biết trước về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trong thời gian hợp lý nhất.

+ Bên sử dụng dịch vụ phải thực hiện thanh toán đầy đủ tiền thù lao cho bên cung ứng dịch vụ đối với phần công việc đã được thực hiện.

+ Trường hợp xảy ra vi phạm về điều khoản quy định chấm dứt hợp đồng trong hợp đồng cộng tác viên và có phát sinh thiệt hại thực tế do việc đơn phương chấm dứt hợp đồng gây ảnh hưởng đến công việc được thực hiện thì bên đơn phương chấm dứt hợp đồng phải bồi thường cho bên còn lại (bên bị thiệt hại).

- Trường hợp 2: Hợp đồng cộng tác viên là hợp đồng lao động (HĐLĐ)

Trường hợp doanh nghiệp ký kết hợp đồng dưới hình thức là HĐLĐ sẽ khi muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ sẽ tùy thuộc vào các bên ký kết là loại HĐLĐ nào và phải đáp ứng điều kiện về thời gian báo trước khi chấm dứt hợp đồng.

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, NLĐ là cộng tác viên cần phải đảm bảo các căn cứ chấm dứt hợp đồng theo quy định:

- Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận (trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật Lao động 2019);

- Không được trả đủ lương hoặc được trả lương nhưng không đúng thời hạn, trừ trường hợp vì lý do bất khả kháng

- Bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự hoặc bị cưỡng bức lao động;

- Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định;

-  NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;

- NSDLĐ cung cấp thông tin không trung làm ảnh hưởng đến việc thực hiện HĐLĐ.

Ngoài việc cần phải đảm bảo các căn cứ chấm dứt hợp đồng, còn cần phải đáp ứng điều kiện về thời gian báo trước:

- Ít nhất 45 ngày: Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn.

- Ít nhất 30 ngày: Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 - 36 tháng.

- Ít nhất 03 ngày: Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng.

- Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn phải báo trước cho NSDLĐ sẽ được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Nếu trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì theo quy định sẽ phải chịu trách nhiệm theo quy định:

- Không được trợ cấp thôi việc.

- Phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo HĐLĐ trong những ngày không báo trước.

- Phải hoàn trả cho NSDLĐ chi phí đào tạo.

Tuy nhiên, trong trường hợp các bên có thỏa thuận về lý do chấm dứt và thời điểm chấm dứt hợp đồng được ghi nhận trong hợp đồng thì không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

Các bên trong hợp đồng có thể thỏa thuận, bổ sung thêm các điều khoản khác phù hợp với tính chất công việc, tuy nhiên cần đảm bảo được các nội dung trên của hợp đồng theo đúng quy định pháp luật.

Hợp đồng CTV có phải đóng BHXH không?

Một số trường hợp thì hợp đồng CTV sẽ phải thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH. Căn cứ theo quy định tại  Khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 về các đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì nếu hợp cộng tác viên được ký kết dưới hình thức của hợp đồng lao động thì sẽ thuộc đối tượng phải đóng BHXH bắt buộc.

Hợp đồng cộng tác viên có phải đóng thuế TNCN không?

-Trường hợp CTV ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng và hợp đồng dịch vụ có mức chi trả thu nhập từ 2 triệu trở lên thì khấu trừ thuế TNCN mức 10% trên thu nhập trước khi trả công cho CTV

- Trường hợp CTV ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên thì sẽ áp dụng khấu trừ thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần.

Tóm lại, khi tham gia ký kết hợp đồng lao động CTV thì dưới hình thức nào cũng vẫn sẽ bị khấu trừ thuế TNCN.

Tải mẫu hợp đồng cộng tác viên tại đây

Trên đây là chi tiết quy định về hợp đồng cộng tác viên. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp mọi người hiểu hơn về loại hợp đồng này.

Để được tư vấn, giải đáp thắc mắc và báo giá cụ thể, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY.

✅ Hoặc ngay để được hỗ trợ trực tiếp

KV Miền Bắc - (Mr Hưng): 0911670826 - (Ms Hằng): 0911 876 893

KV Miền Nam - (Ms Thùy): 0911 876 899 / (Ms Thơ): 0911 876 900

Hợp đồng điện tử EFY-eCONTRACT - Bỏ ký tay, thay ký số

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp để tránh các nghĩa vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động cũng như tránh việc phải chịu các trách nhiệm pháp lý do pháp luật lao động quy định, đã đề xuất với người lao động tiến hành ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ thay vì ký hợp đồng lao động. Như vậy, việc ký kết hợp đồng dịch vụ giữa doanh nghiệp và người lao động (cá nhân) có hợp pháp không?

Việc xác định một hợp đồng là hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng lao động sẽ dựa trên định nghĩa mối quan hệ giữa các bên trong hợp đồng, cơ sở pháp lý và vấn đề thực tiễn chứ không phải dựa trên tên gọi của hợp đồng.

Cụ thể, pháp luật có những quy định như sau:

Điều 13.1, Bộ luật Lao động 2019 quy định: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.”

Điều 3.5, Bộ luật Lao động 2019 quy định: “Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tổ chức đại diện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể.”

Điều 3.1, Bộ luật Lao động 2019 quy định: “Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.”

Điều 513, Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.”

Điều 3.9, Luật Thương mại 2005 quy định: “Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận”.

Từ các quy định nêu trên, có thể thấy định nghĩa về “hợp đồng lao động” và “hợp đồng dịch vụ” là khá giống nhau và khó phân biệt (đều là sự thỏa thuận giữa các bên và người lao động/ bên cung ứng dịch vụ đều nhận được một khoản tiền). Chính vì vậy, việc xác định một hợp đồng là hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng lao động không phải lúc nào cũng đơn giản và rõ ràng.

Khi tranh chấp lao động xảy ra, Toà án sẽ căn cứ vào những cơ sở pháp lý và vấn đề thực tiễn sau đây để xác định một hợp đồng giữa doanh nghiệp và cá nhân là hợp đồng lao động hay hợp đồng dịch vụ: