Huế Có Những Quận Huyện Nào

Huế Có Những Quận Huyện Nào

Hải Phòng được biết đến là thành phố cảng biển lớn nhất ở phía bắc nước ta. Vậy Hải Phòng có bao nhiêu quận huyện tất cả, hãy cùng Lộc Phát Land tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

Hải Phòng được biết đến là thành phố cảng biển lớn nhất ở phía bắc nước ta. Vậy Hải Phòng có bao nhiêu quận huyện tất cả, hãy cùng Lộc Phát Land tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

Xem thêm video đang được quan tâm:

Video: Hiện trạng dự án mở rộng đường Âu Cơ ở Hà Nội

Hải Phòng có bao nhiêu quận huyện

Thành phố Hải Phòng là 1 trong 3 thành phố trực thuộc Trung ương đầu tiên của nước ta sau năm 1975 cùng với Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Hải Phòng có phía Tây giáp Hải Dương, phía Bắc giáp Quảng Ninh, phía Nam giáp Thái Bình và phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ. Dân số 2.028.514 người, theo Cục Thống kê năm 2019 (Tổng điều tra dân số và nhà ở được thực hiện 10 năm một lần, số liệu năm 2019 là lần mới nhất).

Hiện nay Hải Phòng gồm có 15 quận huyện (7 quận, 8 huyện) là quận Đồ Sơn, Dương Kinh, Hải An, Hồng Bàng, Kiến An, Lê Chân, Ngô Quyền và huyện An Dương, An Lão, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Kiến Thuỵ, Thủy Nguyên, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo. Trong đó, quận Hồng Bàng là trung tâm của Hải Phòng.

Giao thông Cầu Tân Vũ Lạch Huyện là cây cầu dài thuộc top đầu Đông Nam Á nằm tại Hải Phòng. Thành phố Hải phòng có khoảng 600 tuyến đường và nằm trong 7 quận nội thành. Đường dài nhất có thể kể đến là đường Phạm Văn Đồng, dài 14.5 km.

Năm 2011, Thủ tướng đã phê duyệt kết quả đàm phán dự án “Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng” xây dựng tuyến đường trục đô thị Hải Phòng dài 20 km từ xã Lê Lợi đến quận Hải An và các cầu trên tuyến gồm xây mới cầu Niệm 2, còn có cầu Đồng Khê vượt qua sông Lạch Tray và đường Trường Chinh.

Kinh tế Thành phố Hải Phòng là một trung tâm kinh tế quan trọng của miền bắc nói riêng và của cả nước ta nói chung. Từ năm 2005 đến nay Hải Phòng luôn đứng trong top 5 các tỉnh thành phố đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nước.

Giáo dục Tính đến thời điểm năm 2012, trên địa bàn thành phố có 5 trường đại học và học viện, 16 trường cao đẳng, 26 trường trung cấp chuyên nghiệp và 56 trường trung học phổ thông và hàng trăm trường học từ mầm non tới cấp 2. Trong đó trường THPT chuyên Trần Phú của Hải Phòng giữ kỷ lục Việt Nam là trường duy nhất 21 năm liên tục có học sinh đạt giải quốc tế.

Như vậy bài viết trên của chúng tôi đã đưa thông tin đến bạn về Hải Phòng có bao nhiêu quận huyện. Chúc các bạn luôn nhiều sức khỏe và thành công!

Theo đó, thành phố Huế trực thuộc Trung ương có diện tích tự nhiên là 4.947,11 km², quy mô dân số là 1.236.393 người; có 9 ĐVHC cấp huyện, gồm: 2 quận, 3 thị xã và 4 huyện; có 133 ĐVHC cấp xã, gồm: 78 xã, 48 phường và 7 thị trấn (giảm 17 xã và tăng 9 phường).

Cụ thể, đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Huế gồm: Quận Phú Xuân có 127,05 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 202.585 người; có 13 phường, gồm: An Hòa, Đông Ba, Gia Hội, Thuận Lộc, Tây Lộc, Thuận Hòa, Kim Long, Hương Sơ, Hương Long, Phú Hậu, Hương An, Hương Vinh, Long Hồ.

Quận Thuận Hóa có 139,41 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 298.063 người; có 19 phường, gồm: An Cựu, An Tây, Vỹ Dạ, Phước Vĩnh, Trường An, Phú Nhuận, Thủy Biểu, Phủ Hội, An Đông. Vĩnh Ninh, Phường Đúc, Thủy Xuân, Xuân Phủ, Thúy Vân, Phú Thượng, Hương Phong, Thủy Bằng, Thuận An, Dương Nỗ.

Thị xã Hương Trà có 392,57 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 70.242 người; có 9 ĐVHC cấp xã, gồm 5 phường và 4 xã.

Thị xã Hương Thủy có 427,48 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 103.975 người; có 10 ĐVHC cấp xã, gồm 5 phường và 5 xã.

Thị xã Phong Điền có 945,66 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 105.597 người; có 12 ĐVHC cấp xã, gồm 6 phường và 6 xã.

Huyện Phú Lộc (sáp nhập huyện Phú Lộc và Nam Đông) có 1.368,23 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 180.607 người, có 27 ĐVHC cấp xã, gồm 23 xã và 4 thị trấn.

Huyện Phú Vang có 235,31 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 130.743 người, có 14 ĐVHC cấp xã, gồm 13 xã và 1 thị trấn.

Huyện Quảng Điền có 162,89 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 94.340 người; có 11 ĐVHC cấp xã, gồm 10 xã và 1 thị trấn.

Huyện A Lưới có 1.148,50 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 50.241 người; có 18 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 17 xã và 1 thị trấn.

Ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định, đề án "Thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập ĐVHC cấp huyện, cấp xã, trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế" được nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở những góp ý quý báu của các chuyên gia, các bộ, ban, ngành Trung ương

Đề án đã làm rõ những căn cứ pháp lý, điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định và đề ra các phương án cụ thể sắp xếp, thành lập ĐVHC các cấp; phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch tổng thể ĐVHC, các định hướng quy hoạch ngành, lĩnh vực có liên quan được cấp thẩm quyền phê duyệt; giúp thành phố Huế trực thuộc Trung ương thiết lập bộ máy quản lý hành chính phù hợp, góp phần phát triển kinh tế-xã hội.

Đây là đề án có ý nghĩa chính trị quan trọng, thể hiện rõ ý chí, nguyện vọng, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân; tạo động lực để Thừa Thiên Huế tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng "tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường" trong thời kỳ mới, xây dựng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế.

Việc HĐND tỉnh tán thành thông qua chủ trương "Thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập các ĐVHC cấp huyện, cấp xã trên địa bàn" là cơ sở quan trọng để UBND tỉnh tiếp tục hoàn thiện đề án để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Đáp án: Tất cả đều có huyện Châu Thành.

Việt Nam có một tên địa danh đặc biệt: đó là Châu Thành, có đến 10 tỉnh có huyện Châu Thành, bao gồm: An Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh và Tây Ninh.

Mới đây, tại kỳ họp thứ 16, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.

Theo đó, trong giai đoạn trên, Hà Nội không có quận, huyện nào của TP phải sáp nhập. Tuy nhiên, Hà Nội có 173 xã, phường thuộc diện phải sắp xếp, trong đó 73 xã, phường có yếu tố đặc thù nên không thực hiện sắp xếp.

Trong đó, TP đề nghị không sắp xếp các đơn vị hành chính đối với quận Hoàn Kiếm. Nguyên nhân bởi quận Hoàn Kiếm là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế và văn hóa của Hà Nội, có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa gắn với sự hình thành của thành Đại La, Thăng Long, Đông Đô.

Từ nay đến năm 2025 huyện Đông Anh sẽ lên quận.

Ngoài ra, khu phố cổ gồm 10 phường của quận Hoàn Kiếm cũng có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời cần được bảo tồn, gìn giữ, gồm: Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Buồm, Hàng Mã, Cửa Đông, Đồng Xuân, Lý Thái Tổ. Các phường này còn gắn với lịch sử lâu đời 36 phố phường, có 5 cửa ô của Hà Nội từ đầu thế kỷ XX.

Từ năm 1995, Trung ương và thành phố đã phê duyệt 4 đề án quy hoạch dành riêng cho khu vực này. Do đó, nếu thực hiện sắp xếp quận sẽ mất đi các giá trị lịch sử văn hóa, truyền thống và quá trình hình thành đô thị văn hóa lâu đời của Thăng Long - Hà Nội, đồng thời sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong thời gian tới.

Đáng chú ý, tại kỳ họp này, các đại biểu cũng tán thành với đề án phấn đấu đưa huyện Đông Anh và Gia Lâm lên quận. Trước đó, trong năm 2023, HĐND TP cũng đã thông qua nghị quyết thành lập các quận Đông Anh, Gia Lâm. Theo nghị quyết, quận Đông Anh có 24 phường, quận Gia Lâm có 16 phường.

Huyện Gia Lâm cũng sẽ lên quận trong năm 2025.

Được biết, huyện Đông Anh và huyện Gia Lâm cơ bản đã hoàn thành các chỉ tiêu và đủ điều kiện theo tiêu chuẩn tối thiểu quy định tại Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch Kiến trúc đang phối hợp với hai huyện để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu của Bộ Xây dựng.

Đối với 2 huyện Đông Anh và Gia Lâm, Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu tiến độ hoàn thiện hồ sơ lên quận phải bảo đảm đúng quy trình, gắn trách nhiệm người đứng đầu và huy động cả hệ thống chính trị, coi đây là nhiệm vụ ưu tiên của các địa phương trong năm 2024.

Ngoài ra, TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ đưa các huyện Thanh Trì, Hoài Đức và Đan Phượng lên quận. Hiện nay, các đơn vị chức năng của thành phố đang triển khai các bước xây dựng đề án thành lập quận và phường của 3 huyện này.

Lộ trình đến 2030, Hà Nội sẽ có 5 huyện lên quận.

Sáng ngày 15/5, tại Kỳ họp thứ XVI, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.

Theo HĐND TP Hà Nội, việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã thuộc TP Hà Nội đã đảm bảo thực hiện đúng chỉ đạo của Trung ương, quy định của pháp luật, sự chỉ đạo của Thành ủy và phù hợp với thực tiễn địa phương.

Được biết, Hà Nội hiện có 579 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 383 xã, 175 phường, 21 thị trấn. Trong giai đoạn 2023 - 2025, có 173 xã, phường thuộc diện phải sáp nhập. Tuy nhiên, qua rà soát, TP Hà Nội cho biết, 73 xã, phường có yếu tố đặc thù không thực hiện sắp xếp.

Như vậy, chỉ còn lại 100 xã, phường của các quận, huyện phải sáp nhập trong 2 năm tới. Sau khi sáp nhập, Hà Nội sẽ giảm 61 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 46 xã, 15 phường. Từ sau năm 2025, cả Hà Nội chỉ còn lại 518 xã, phường, thị trấn. Sau sắp xếp các phường, 6 quận (Cầu Giấy, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Long Biên, Thanh Xuân) và thị xã Sơn Tây có đơn vị hành chính mới.

Riêng quận Cầu Giấy chỉ điều chỉnh địa giới hành chính và dân số một số phường để phù hợp quy định nhưng vẫn giữ nguyên số lượng và tên gọi các phường. Theo đó, quận Cầu Giấy điều chỉnh một phần phường Yên Hòa, Dịch Vọng vào phường Quan Hoa; một phần phường Nghĩa Đô, Dịch Vọng và Dịch Vọng Hậu vào phường Nghĩa Tân.

Tại 12 huyện Gia Lâm, Ứng Hòa, Thường Tín, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Thanh Oai, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Ba Vì, Chương Mỹ, Mê Linh, có 36 xã mới được sắp xếp từ 76 xã.