Cả ba từ "consultant," "advisor," và "counselor" đều liên quan đến việc cung cấp các lời khuyên và hướng dẫn cho người khác, tuy nhiên chúng có các ý nghĩa và vai trò khác nhau. Cùng DOL phân biệt nhé! - Consultant (tư vấn viên): Một người tư vấn có thể được thuê để cung cấp kiến thức và kinh nghiệm của mình trong một lĩnh vực cụ thể để giúp người khác giải quyết một vấn đề hoặc đạt được một mục tiêu. Người tư vấn thường làm việc cho các tổ chức và công ty và có thể được thuê để giúp cải thiện hoạt động, tăng hiệu quả và lợi nhuận. - Advisor (cố vấn): Một người cố vấn thường được coi là một người đưa ra các lời khuyên và định hướng cho người khác. Người cố vấn thường làm việc trong lĩnh vực tư vấn tài chính hoặc luật, và họ có thể giúp người khác đưa ra quyết định thông minh về đầu tư (investment), thuế (taxation), kế hoạch tài chính (financial plan) và hành vi kinh doanh (business behavior). - Counselor (cố vấn tâm lý): Một người cố vấn tâm lý có trách nhiệm cung cấp các lời khuyên và hướng dẫn cho người khác trong việc giải quyết các vấn đề tâm lý và trái ngược cảm xúc. Người cố vấn tâm lý có thể giúp người khác vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, phát triển tình cảm và quan hệ và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Cả ba từ "consultant," "advisor," và "counselor" đều liên quan đến việc cung cấp các lời khuyên và hướng dẫn cho người khác, tuy nhiên chúng có các ý nghĩa và vai trò khác nhau. Cùng DOL phân biệt nhé! - Consultant (tư vấn viên): Một người tư vấn có thể được thuê để cung cấp kiến thức và kinh nghiệm của mình trong một lĩnh vực cụ thể để giúp người khác giải quyết một vấn đề hoặc đạt được một mục tiêu. Người tư vấn thường làm việc cho các tổ chức và công ty và có thể được thuê để giúp cải thiện hoạt động, tăng hiệu quả và lợi nhuận. - Advisor (cố vấn): Một người cố vấn thường được coi là một người đưa ra các lời khuyên và định hướng cho người khác. Người cố vấn thường làm việc trong lĩnh vực tư vấn tài chính hoặc luật, và họ có thể giúp người khác đưa ra quyết định thông minh về đầu tư (investment), thuế (taxation), kế hoạch tài chính (financial plan) và hành vi kinh doanh (business behavior). - Counselor (cố vấn tâm lý): Một người cố vấn tâm lý có trách nhiệm cung cấp các lời khuyên và hướng dẫn cho người khác trong việc giải quyết các vấn đề tâm lý và trái ngược cảm xúc. Người cố vấn tâm lý có thể giúp người khác vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, phát triển tình cảm và quan hệ và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Nghề tư vấn viên bảo hiểm nhân thọ hay nhân viên bán bảo hiểm nhân thọ hiện nay đang nở rộng, mở rộng cơ hội việc làm cho nhiều đối tượng. Tuy nhiên rất nhiều người vẫn thắc mắc liệu có nên làm nhân viên bán bảo hiểm nhân thọ hay không?
Dù nghề tư vấn bảo hiểm nhân thọ đòi hỏi bạn phải liên tục học hỏi, trau dồi các kỹ năng cá nhân và một số khó khăn nhất định, nhưng đây là công việc rất đáng để bạn ứng tuyển và gắn bó lâu dài nhờ những ưu điểm sau đây:
Với bất kỳ công việc nào kể cả bán bảo hiểm nhân thọ, không phải con đường nào cũng trải đầy hoa hồng với họ để đi đến thành công. Họ đã phải trải qua một quá trình đầy gian nan, thử thách với công việc thậm chí là cả tính kiên trì, bền bỉ mới có được. Hy vọng những thông tin về nghề tư vấn bảo hiểm trên đây sẽ giúp các bạn hình dung ra những công việc của một người nhân viên tư vấn bảo hiểm để có sự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp nhất.
- Có nên làm đại lý bảo hiểm nhân thọ không?
- Nhân viên tư vấn bảo hiểm kênh ngân hàng có khó không?
- Bán bảo hiểm nhân thọ có phải là nghề khó nhất?
Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp đang mở rộng cơ hội giúp nhiều người có thể trở thành đại lý bảo hiểm hoặc trở thành đại lý công nghệ bảo hiểm. Bạn có thể ĐĂNG KÝ để bắt tay hợp tác với các doanh nghiệp và trở thành những tư vấn viên bảo hiểm nhân thọ.
Cả ba từ "consultant," "advisor," và "counselor" đều liên quan đến việc cung cấp các lời khuyên và hướng dẫn cho người khác, tuy nhiên chúng có các ý nghĩa và vai trò khác nhau. Cùng DOL phân biệt nhé! - Consultant (tư vấn viên): Một người tư vấn có thể được thuê để cung cấp kiến thức và kinh nghiệm của mình trong một lĩnh vực cụ thể để giúp người khác giải quyết một vấn đề hoặc đạt được một mục tiêu. Người tư vấn thường làm việc cho các tổ chức và công ty và có thể được thuê để giúp cải thiện hoạt động, tăng hiệu quả và lợi nhuận. - Advisor (cố vấn): Một người cố vấn thường được coi là một người đưa ra các lời khuyên và định hướng cho người khác. Người cố vấn thường làm việc trong lĩnh vực tư vấn tài chính hoặc luật, và họ có thể giúp người khác đưa ra quyết định thông minh về đầu tư (investment), thuế (taxation), kế hoạch tài chính (financial plan) và hành vi kinh doanh (business behavior). - Counselor (cố vấn tâm lý): Một người cố vấn tâm lý có trách nhiệm cung cấp các lời khuyên và hướng dẫn cho người khác trong việc giải quyết các vấn đề tâm lý và trái ngược cảm xúc. Người cố vấn tâm lý có thể giúp người khác vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, phát triển tình cảm và quan hệ và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Nhiệm vụ của nhân viên tư vấn chính là người truyền đạt thông tin về các gói sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đến với khách hàng và thuyết phục người mua hàng tin dùng sản phẩm của công ty mình. Cụ thể công việc bán bảo hiểm nhân thọ đó như sau:
Nhân viên tư vấn bảo hiểm là người mang các gói sản phẩm bảo hiểm đến với khách hàng, là người đại diện công ty bảo hiểm ký kết hợp đồng tạm thời và trực tiếp giải quyết vướng mắc của khách hàng liên quan đến sản phẩm. Tư vấn viên chính là đầu mối trung gian giữa công ty bảo hiểm và khách hàng, là người chăm sóc, giữ gìn và phát triển mối quan hệ gắn bó giữa khách hàng với công ty.
Đối với công ty bảo hiểm, nhân viên tư vấn bảo hiểm có vai trò rất quan trọng vì họ là người đem doanh thu bán hàng về cho công ty. Đứng trên góc độ khác, nhân viên tư vấn tài chính bảo hiểm là đối tác đem lợi ích cho công ty chứ không phải chỉ là người làm thuê.
Làm tư vấn viên bảo hiểm không quá gò bó về trình độ, bằng cấp mà quan trọng nhất là hiểu biết về sản phẩm bảo hiểm và đam mê công việc tư vấn.
⇒ Tìm hiểu ngay Cách tuyển dụng tư vấn viên bảo hiểm nhân thọ của các công ty bảo hiểm
Dựa trên các thông tin mà khách hàng cung cấp về người được bảo hiểm như độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tình trạng sức khỏe… tư vấn viên sẽ tư vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp để với nhu cầu và điều kiện kinh tế của từng người. Ví dụ với trẻ em thì sẽ tư vấn các gói bảo hiểm có quyền lợi chăm sóc sức khỏe, học vấn, với những người ở độ tuổi trung niên sẽ ưu tiên lựa chọn sản phẩm có quyền lợi chăm sóc sức khỏe, hưu trí…
Sau khi lựa chọn được sản phẩm ưng ý nhất, tư vấn viên sẽ chạy bảng minh họa quyền lợi giúp khách hàng nắm được toàn bộ thông tin về quyền lợi bảo hiểm sẽ nhận được trong quá trình tham gia bảo hiểm. Nhân viên tư vấn sẽ giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm cũng như giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá trình mua sản phẩm đó.
Trường hợp khách hàng không còn gì thắc mắc và đồng ý tham gia bảo hiểm, nhân viên tư vấn sẽ hướng dẫn họ điền vào hồ sơ yêu cầu bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm ban đầu để gửi về công ty bảo hiểm.
Nếu khách hàng không có vấn đề gì về sức khỏe và được công ty bảo hiểm chấp thuận bảo vệ thì tư vấn viên sẽ nhận Giấy chứng nhận bảo hiểm và một số giấy tờ liên quan và đưa lại cho khách hàng.
Để làm được công việc của một tư vấn viên/đại lý bạn phải học về bảo hiểm để trau dồi cho mình những kiến thức và tư vấn cho khách hàng chuẩn nhất có thể.
Xem thêm: Kỹ năng tư vấn bảo hiểm nhân thọ qua điện thoại hiệu quả
Tạo dựng niềm tin với khách hàng là việc làm rất khó nhưng lại vô cùng quan trọng quyết định lớn đến việc khách hàng có đồng ý tham gia bảo hiểm hay không. Nhiều khách hàng khi nhắc tới bảo hiểm còn có sự e ngại vì họ bỏ tiền ra mua một sản phẩm mà chưa thể cảm nhận ngay giá trị mà nó mang lại như thế nào. Khách hàng cũng không biết nhân viên tư bảo hiểm là ai, sao có thể bỏ số tiền lớn để mua sản phẩm bảo hiểm trong một thời gian dài như vậy.
Nhân viên tư vấn bảo hiểm là những người đại diện cho công ty bảo hiểm giúp khách hàng tìm hiểu về sản phẩm. Chỉ khi khách hàng tin tưởng nhân viên tư vấn mới có thể đặt niềm tin ở phía công ty. Không chỉ riêng ngành bảo hiểm mà trong bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống đều cần niềm tin. Đặc thù của sản phẩm bảo hiểm càng cần đến nền tảng niềm tin này.
Để xây dựng được niềm tin với khách hàng, tư vấn viên nên lưu ý một số điều sau:
- Tác phong chuyên nghiệp: Được thể hiện qua trang phục, cử chỉ, lời ăn tiếng nói. Bạn càng chuyên nghiệp bao nhiêu càng tạo thiện cảm và niềm tin với khách hàng bấy nhiêu.
- Hiểu rõ về bảo hiểm, về sản phẩm bảo hiểm để tư vấn cho khách hàng: Là người mang đến kiến thức cho khách hàng, tư vấn viên phải hiểu rõ về sản phẩm mà mình giới thiệu, từ các điều khoản, quy định trong hợp đồng cho đến quyền lợi bảo hiểm, phí bảo hiểm… Ngoài ra, không chỉ hiểu sâu về sản phẩm của công ty mình mà nên hiểu rõ các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ của công ty khác để dễ dàng trả lời các câu hỏi so sánh của khách hàng.
Hãy chuẩn bị kiến thức, tài liệu về sản phẩm, thử đặt ra các tình huống, câu hỏi phát sinh trong quá trình tư vấn để tìm phương án giải thích dễ hiểu nhất. Ngoài ra, đừng quên phân tích, so sánh các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để khách hàng thấy được thế mạnh của sản phẩm bảo hiểm công ty bạn đang cung cấp, từ đó có thể dễ dàng đưa ra quyết định tham gia hơn.
- Hỗ trợ khách hàng nhiệt tình, chu đáo: Trong hợp đồng bảo hiểm có rất nhiều thuật ngữ chuyên ngành rất khó hiểu vì vậy rất cần sự giải thích chi tiết từ các tư vấn viên. Ngoài ra, bạn cũng đừng quên nhắc khách hàng đọc kỹ các điều khoản trong hợp đồng trước khi ký kết để họ thực hiện tốt nghĩa vụ cũng như đảm bảo quyền lợi cho mình.
Xem ngay: Nghệ thuật bán bảo hiểm nhân thọ