Polyvinyl Chloride Resin Là Gì

Polyvinyl Chloride Resin Là Gì

Mỗi khoáng chất đều đóng một vai trò quan trọng với cơ thể, và chloride khi ở trong cơ thể là một chất điện giải tham gia vào nhiều chức năng và hoạt động thiết yếu của cơ thể như sau:

Mỗi khoáng chất đều đóng một vai trò quan trọng với cơ thể, và chloride khi ở trong cơ thể là một chất điện giải tham gia vào nhiều chức năng và hoạt động thiết yếu của cơ thể như sau:

Chloride là gì? Tìm hiểu chung về Chloride

Chloride (Clorua) có tên gọi khác tương tự với Clo, một nguyên tố hóa học quen thuộc.

Chloride hay Clorua là một trong những  khoáng chất chính mà cơ thể cần với một lượng tương đối lớn để giữ cho sức khỏe bình thường.

Clorua chiếm 0,15% tổng trọng lượng cơ thể. Hầu hết clorua được tìm thấy trong máu và là anion phong phú nhất trong các dịch ngoại bào. Chỉ khoảng 15% lượng Chloride là ở bên trong các tế bào.

Chức năng của hoạt chất này trong cơ thể là gì?

Chloride là chất điện giải tham gia vào nhiều chức năng và hoạt động thiết yếu trong vcơ thể.

Clorua cùng với natri và kali đóng vai trò quan trọng để duy trì cân bằng nội môi của cơ thể. Là một chất điện giải, clorua hỗ trợ cân bằng chất lỏng, cung cấp oxy đến các tế bào  và cân bằng axit-bazơ.

Trong chất lỏng ngoại bào, clorua có thể di chuyển dễ dàng qua màng tế bào kết hợp với natri. Nhưng  khi ở bên trong tế bào nó liên kết với kali.

Các chất điện giải này duy trì một điện thế trên màng tế bào. Có chức năng mang các chất dinh dưỡng khác vào và ra khỏi tế bào.

Clorua cũng rất quan trọng để giúp các cơ và tim co bóp và giúp các tế bào thần kinh mang thông điệp (xung thần kinh) giữa não tới các bộ phận khác.

Hơn nữa, cơ thể cần Chloride để giúp các tế bào hồng cầu trao đổi oxy và carbon dioxide. Chúng giúp lấy oxy và giải phóng carbon dioxide ở phổi. Đồng thời cung cấp oxy và hấp thụ carbon dioxide cho các cơ quan khác.

Cuối cùng, clorua cũng đóng một vai trò trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Nó hỗ trợ  sản xuất và giải phóng axit clohydric (HCl) trong dạ dày. Nếu thiếu Chloride thì thức ăn sẽ không thể được tiêu hóa và hấp thụ đúng cách.

Q: Xét nghiệm Chloride để làm gì?

A: Loại xét nghiệm này thường được chỉ định cùng với các xét nghiệm máu khác khi kiểm tra cholesterol, lượng đường trong máu và các chất điện giải khác như natri và kali.

Xét nghiệm Chloride dùng để kiểm tra các bệnh lý liên quan đến sức khỏe của tim hoặc thận.

Phạm vi bình thường của clorua trong máu là từ 96 đến 106 mili đương lượng mỗi lít (MEq / L). Mức clorua trên 106 có thể chỉ ra các vấn đề về thận, chẳng hạn như nhiễm toan ống thận.

Khoáng chất chloride là gì và vai trò của nó với sức khỏe con người

Chloride (clorua) là một trong nhiều khoáng chất tự nhiên có trong các loại thực phẩm, chủ yếu là muối ăn. Chloride là một khoáng chất mang điện tích và có nhiều chức năng với cơ thể cũng như tham gia vào nhiều phản ứng quan trọng. Vậy vai trò của khoáng chất chloride là gì và có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe, hãy cùng tìm hiểu thông qua những thông tin dưới đây.

Chloride, hay còn được biết đến với tên gọi Clo, là một loại chất điện giải quan trọng, chiếm tỉ lệ 70% các ion âm có trong cơ thể con người. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng nước trong cơ thể, hỗ trợ quá trình hấp thụ các chất khoáng và Vitamin B12, cũng như ngăn ngừa bệnh suy giảm trí nhớ.

Chloride là một khoáng chất tự nhiên được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, nhưng nguồn thực phẩm chính có thể dễ tìm thấy khoáng chất này là natri chloride, còn được gọi là muối ăn. Chloride mang điện tích và do đó được xếp vào nhóm chất điện phân, cùng với natri và kali. Nó giúp điều chỉnh lượng chất lỏng và các loại chất dinh dưỡng đi vào và ra khỏi tế bào. Bên cạnh đó, nó cũng có tác dụng làm duy trì mức độ pH thích hợp, kích thích axit dạ dày cần thiết cho quá trình tiêu hóa, kích thích hoạt động của các tế bào thần kinh và cơ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho dòng oxy và carbon dioxide trong tế bào. Chloride được hấp thụ trong ruột non và tồn tại trong chất lỏng và máu của cơ thể. Bất kỳ lượng dư thừa nào cũng được bài tiết qua nước tiểu. Chloride thường liên kết với natri, và do đó lượng trong máu có xu hướng trùng với nồng độ natri.

Cơ thể cần bao nhiêu lượng Chloride?

Lượng clorua cơ thể cần mỗi ngày thay đổi theo độ tuổi, giới tính của mỗi người. Hàm lượng tiêu thụ Chloride mỗi ngày theo khuyến nghị của chuyên gia là:

Lưu ý là mức này không thay đổi ngay cả với phụ nữ đang trong thời mang thai và con bú.

Sự cân bằng của ion clorua (Cl-) được điều chỉnh chặt chẽ bởi cơ thể. Tăng hoặc giảm hàm lượng đáng kể trong clorua có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng:

Theo Viện Y học Hoa Kỳ, lượng clorua tối đa cơ thể dung nạp được là 3,6 gam mỗi ngày đối với người lớn.

Hấp thu quá nhiều lượng clorua có thể dẫn đến tăng huyết áp. Những người bị bệnh tim sung huyết, xơ gan và bệnh thận cần phải cẩn thận hơn khi hấp thu Chloride.

Xét nghiệm Chloride và các thắc mắc thường gặp

A: Lượng Chloride giảm sụt sẽ khiến cơ thể ốm yếu và mất nước. Ngược lại nếu nồng độ quá cao thường là tín hiệu cho thấy thận không hoạt động bình thường.

Xét nghiệm Clorua hay xét nghiệm Clorua huyết thanh là loại xét nghiệm máu hoặc nước tiểu cho biết mức độ Chloride trong cơ thể có đang cân bằng hay không.

Q: Lưu ý trước khi thực hiện xét nghiệm Chloride?

A: Với xét nghiệm máu thì không cần chú ý gì đặc biệt. Nếu dự định làm xét nghiệm clorua nước tiểu thì nên tránh uống rượu ít nhất 24 giờ trước khi lấy mẫu.

Trên đây là những thông tin liên quan đến câu hỏi chloride là gì? Nó chính là chất điện giải đóng vai trò mật thiệt trong nhiều quá trình hoạt động của tế bào. Phần lớn lượng Chloride cơ thể tiêu thụ đến từ muối ăn. Cho nên tình trạng thiếu hụt Clorua là rất hiếm và không cần phải bổ sung hoạt chất này bằng các nguồn khác ngoài chế độ ăn.

Tôi là dược sĩ Phạm Cao Hà, hiện đang giữ vai trò cố vấn chuyên môn tại Công ty TNHH Mediphar USA. Với gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu và quản lý chất lượng sản phẩm thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe, tôi cam kết cung cấp những thông tin chính xác và hữu ích cho cộng đồng.

Hy vọng rằng những kiến thức và kinh nghiệm mà tôi chia sẻ trên website medipharusa.com sẽ hỗ trợ Quý Đối Tác và Khách Hàng của công ty trong việc hiểu biết sâu sắc hơn về lĩnh vực dược phẩm và thực phẩm chức năng.

Duy trì cân bằng nội môi của cơ thể

Chloride trong máu đóng vai trò quan trọng khi cùng kết hợp với hai ion khác là natri và kali để duy trì cân bằng nội môi của cơ thể. Các hợp chất của chloride trong máu hỗ trợ cơ thể cân bằng chất lỏng, đồng thời cung cấp oxy đến tế bào và cân bằng tính axit - bazo.

Ở các chất lỏng ngoại bào, chlorid dễ dàng di chuyển qua màng tế bào, khi đi qua màng tế bào, chloride trong máu sẽ kết hợp với natri, còn ở trong màng tế bào thì sẽ liên kết với kali tạo thành các chất điện giải. Các chất điện giải này duy trì một mạng lưới trên màng tế bào và có tác dụng mang các chất dinh dưỡng khác đi qua màng tế bào.

Chloride có vai trò hỗ trợ tiêu hóa bằng các kích thích dạ dày tiết ra acid dịch vị. Acid dịch vị là một chất cần thiết làm tăng sự co bóp dạ dày trong quá trình tiêu hóa thức ăn.

Những thực phẩm nào chứa hoạt chất này?

Clorua tự nhiên được tìm thấy trong tất cả các loại thực phẩm chưa qua chế biến với một lượng rất nhỏ.

Ví dụ, thịt và cá sống và chưa qua chế biến có thể chứa tới 4 mg clorua trên một gam. Còn trái cây và rau quả thường chứa dưới 1 mg clorua trên một gam thực phẩm.

Tuy nhiên, clorua thường được thêm vào thức ăn dưới dạng muối ăn hoặc thông qua các chất phụ gia thực phẩm. Đây là nguồn hấp thụ Chloride chủ yếu hàng ngày của chúng ta.

Muối ăn và muối  biển  đều có 40% clorua theo thể tích. Vì vậy chúng ta sẽ tiêu thụ clorua mỗi khi thêm muối vào thức ăn hoặc ăn thức ăn làm từ muối.

Một số ví dụ về thực phẩm giàu clorua bao gồm:

Điều quan trọng cần lưu ý là nên ăn những thực phẩm này với lượng vừa phải và tốt nhất là ở những loại có hàm lượng muối thấp (<0,3 g muối trên 100g thực phẩm).

Ngoài ra, cũng nên chú ý đến lượng muối ăn mà chúng ta thêm vào thực phẩm khi nấu ăn. Một thìa cà phê muối ăn (5g) là đã đủ để đáp ứng lượng clorua (và natri) được khuyến nghị hàng ngày.