Hãng thông tấn Cộng hòa Séc (CTK) ngày 16/7 dẫn báo cáo tháng 7 của Tổ chức các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) cho biết, so với cùng kỳ năm 2023, khối lượng khí đốt tự nhiên của Nga xuất khẩu qua đường ống sang các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) trong 6 tháng đầu năm 2024 đã tăng 24%.
Hãng thông tấn Cộng hòa Séc (CTK) ngày 16/7 dẫn báo cáo tháng 7 của Tổ chức các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) cho biết, so với cùng kỳ năm 2023, khối lượng khí đốt tự nhiên của Nga xuất khẩu qua đường ống sang các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) trong 6 tháng đầu năm 2024 đã tăng 24%.
Các điều kiện để thương nhân có thể kinh doanh xuất khẩu gạo là:
Phải có tối thiểu một kho chứa gạo, thóc phù hợp theo những quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định.
Có tối thiểu một hệ thống cơ sở xay sát hoặc cơ sở chế biến thóc gạo teo quy chuẩn.
Thương nhân đã có giấy chứng nhận kinh doanh xuât khẩu gạo không được cho thuê lại kho chứa, cơ sở xay sát.
Ngoài ra đối với các mặt hàng gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vì chất dinh dưỡng thì không cần phải đáp ứng các quy định nêu trên. Khi thực hiện thủ tục hải quan cho những loại này thì chỉ cần xuất trình bản sao có chứng thực văn bản xác nhận hoặc chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc chứng thư giám định do tổ chức giám định cấp theo quy định.
Kiểm tra điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
Thương nhân tự kê khai hồ sơ đề nghi cấp giấy chứng nhận xuất khẩu gạo và tự chịu mọi trách nhiệm về nội dụng đã kê khai.
Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cơ quan liên quan tổ chức hậu kiểm kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo trên địa bàn của thương nhân sau khi thương nhân được cấp Giấy chứng nhận.
Trong 5 ngày làm việc, tính từ ngày kết thúc việc kiểm tra, Sở Công Thương báo cáo Bộ Công Thương về kết quả kiểm tra bằng văn bản, đề xuất biện pháp xử lý vi phạm (nếu có) và gửi kèm theo biên bản kiểm tra.
Như vậy việc đầu tiên là doanh nghiệp cần phải làm các thủ tục như các bước nêu trên để có được giấy chứng nhận kinh doanh xuất khẩu. Nếu công ty bạn là doanh nghiệp mới thành lập thì cần đọc kỹ và tìm hiểu thêm những quy định liên quan ở những bước trên. Còn nếu doanh nghiệp bạn đã có giấy chứng nhận rồi thì có thể tiếp tục phần tiếp theo.
Nếu có những điểm chưa rõ thì bạn nên đọc kỹ nghị định 107/2018/NĐ-CP
Hiện tại thì các doanh nghiệp nước ta chỉ mới chạy đua theo kiểu " anh làm nhiều thì tôi làm nhiều hơn". Nếu xét về lý thì đúng vì sản lượng tăng thì doanh số cũng sẽ tăng theo. Nhu cầu sử dụng gạo trên thế giới rất lớn nên không thể nào xuát hiện tình trạng ế hàng được.
Tuy nhiên mỗi thị trường sẽ có những tiêu chuẩn nhập khẩu khác nhau. Và các thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Châu Âu luôn thách thức các doanh nghiệp Việt. Hiện tại mô hình sản xuất gạo của Việt Nam vẫn theo hướng các hộ nông dân nhỏ lẻ. Trong khi các doanh nghiệp chịu đầu tư các trang thiết bị hiện đại lại không cao.
Vì thế mà hạt gạo nước ta rất dễ tồn dư nhiều các loại phân bón, thuốc kháng sinh hoặc thuốc trừ sâu làm giảm chất lượng cũng như giá tri hạt gạo. Nếu bạn là doanh nghiệp mới thì cần phải quan tâm đến quy trình GAP để đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn trước sau đó mới xem xét đến yếu tố ngon dở của từng loại hạt gạo. Gạo có ngon, thơm mà tồn dư chất hóa học thì sẽ không xuất khẩu được do quy định của các nước rất nghiêm ngặt về vấn đề này.
Phân loại các loại hạt gạo xuất khẩu
Vấn đề phân loại hiển nhiên sẽ có phần phân loại các giống gạo, tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết có hạn chúng tôi sẽ không đi sâu vào phần này mà tập trung vào phân loại gạo thành phẩm.
Để dễ quan sát thì bạn có thể tham khảo bảng sau để đối chiếu với những thành phẩm hiện có của doanh nghiệp mình. Lưu ý đây chỉ là bảng tham khảo nhằm giúp các bạn và các doanh nghiệp mới nắm được tổng quan các loại hạt gạo thành phẩm sau khi xay xát.
Gạo trắng hạt dài Việt Nam 5%, 10%, 15% và 25% tấm.
Gạo nếp Việt Nam hạt trung bình 10% tấm, tách mầu.
Độ dài Trung Bình của hạt nguyên
Mức độ xay xát tốt, có tách mầu
Gạo nàng hoa Việt Nam 5% tấm xuất khẩu tách mầu và đánh bóng 2 lần.
Độ dài TB của hạt nguyên(tối thiểu)
Gạo hạt dài KDM Việt Nam tách mầu 100%, đánh bóng 2 lần.
Độ dài TB hạt nguyên (tối thiểu)
Hạt vỡ 3/10 đến 6,5/10(tối thiểu)
Xay xát : Tấm thu được từ xay xát và đánh bóng gạo 5% &10%
Không có côn trùng sống, không lẫn tạp chất & kim loại. Gạo theo tiêu chuẩn gạo Việt Nam XK & theo mẫu.
EU vừa thông qua gói trừng phạt thứ 14 đối với Nga, theo đó cấm các dịch vụ vận chuyển LNG của Nga trên lãnh thổ những nước EU nhằm mục đích thực hiện các hoạt động trung chuyển sang nước thứ ba.
Ngày 24/6, các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua gói trừng phạt thứ 14 đối với Nga, đánh dấu lần đầu tiên khối này áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xuất khẩu khí đốt của “Xứ Bạch dương.”
Quyết định mới sẽ bổ sung thêm 116 cá nhân và tổ chức vào danh sách trừng phạt, nâng tổng số lên hơn 2.200.
Đặc biệt, các hạn chế mới nhằm vào khí đốt của Nga, nhằm mục đích làm giảm doanh thu từ xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của nước này.
EU sẽ cấm các dịch vụ vận chuyển LNG của Nga trên lãnh thổ những nước EU nhằm mục đích thực hiện các hoạt động trung chuyển sang nước thứ ba.
EU ước tính khoảng 4-6 tỷ m3 LNG của Nga đã được vận chuyển đến các nước thứ ba thông qua những cảng của EU trong năm ngoái. Ngoài ra, sẽ có một điều khoản cho phép Thụy Điển và Phần Lan hủy bỏ một số hợp đồng LNG.
Gói trừng phạt mới sẽ có hiệu lực sau thời gian chuyển tiếp kéo dài chín tháng. Gói này cũng cấm các hình thức đầu tư và cung cấp dịch vụ mới để hoàn thành những dự án LNG đang được xây dựng ở Nga.
Trong khi đó, một số quốc gia Trung Âu vẫn có thể nhận khí đốt qua đường ống nối từ Nga sang Ukraine. EU đã cấm nhập khẩu dầu của Nga vào năm 2022 với một số miễn trừ hạn chế.
EU cũng hướng tới việc hạn chế hành vi gian lận bằng cách đưa ra nhiều hình phạt hơn ở cấp quốc gia thành viên đối với những đối tượng bị phát hiện vi phạm các quy định.
Ủy ban châu Âu, cơ quan điều hành của EU, cũng đề xuất mở rộng cái gọi là "Điều khoản không có Nga" được thông qua trong gói trừng phạt trước đó.
Biện pháp này sẽ khiến công ty con của các công ty EU ở nước thứ ba phải ký hợp đồng cấm tái xuất khẩu hàng hóa của họ sang Nga đối với hàng hóa có mức độ ưu tiên cao, bao gồm những mặt hàng có công dụng kép cho mục đích quân sự. Tuy nhiên, đề xuất này đã bị bác bỏ theo yêu cầu của Đức./.
Số liệu cho thấy trong tháng 5/2024 xuất khẩu khí đốt của Nga sang châu Âu chiếm tới 15% tổng nguồn cung của Liên minh châu Âu (EU), Anh, Thụy Sĩ, Serbia, Bắc Macedonia, và Bosnia & Herzegovina.