Logo Công Nghiệp Quốc Phòng

Logo Công Nghiệp Quốc Phòng

Xây dựng Quân đội tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại là tất yếu khách quan, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, chủ động giữ nước từ khi nước chưa nguy.

Xây dựng Quân đội tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại là tất yếu khách quan, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, chủ động giữ nước từ khi nước chưa nguy.

Xưởng sản xuất logo Bộ đội biên phong Việt Nam

S29group.com chuyên sản xuất và phân phối các mặt hàng quà tặng,đồ thờ cúng ,đồ phong thủy,Tượng phật,logo công ty bằng đồng nguyên chất.Hàng chuẩn đẹp,nhiều mẫu đẹp,mới.Giá thành rẻ nhất toàn quốc Mọi thông tin liên hệ:S29Group.com Sài Gòn:58 Xuân diệu,phường 4,quận Tân Bình ,Tp.Hồ Chí Minh Tell:0938905333 Ms Minh 03831888666 Long 0989533535 Mr Trung 0363223366 Mr Quân Hà Nội:387 Giải Phóng ,Thanh Xuân,Hà Nội Tell:0986896995 Email:[email protected]

Logo quốc huy bộ công an là sản phẩm thường được lắp đặt trước cổng ra vào hoặc treo trên lóc tòa nhà của hội trường hay trụ sở của Bộ Công An vì vậy sản phẩm này thường xuyyên tiếp súc trực tiếp với nắng mưa, gió bão quanh năm luôn luôn phải chịu thời tiết khắc nhiệt của khí hậu cho nên phần đa nhà sản xuất chuyên nghiệp có kinh nghiệm và thâm niên trong nghề lâu năm mới thấu hiểu và biết được nên dùng chất liệu gì để bảo đảm cho sản phẩm giữ được màu sắc cũng như độ bền của vật liệu với thời gian. Qua quá trình đúc kết chúng tôi đã lựa chọn sản chất liệu inox 304 này làm nền tảng cho sự phát triển của những sản phẩm được dùng để làm ngoài trời và đến hôm nay cũng là sự sự chọn của những khác hàng, đối tác tin dùng trong suốt thời gian qua.

Sau 12 năm (1975-1987) thành lập, Tổng cục Kỹ thuật đã hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ, nhưng do tình hình có nhiều thay đổi, tổ chức Tổng cục Kỹ thuật không còn phù hợp, nên cần phải tổ chức lại. Việc bảo đảm kỹ thuật đưa về quản lý theo ngành, như vậy mới có đủ điều kiện, quyền hạn chỉ đạo từ Bộ đến các cơ sở.

Ngày 3/3/1989, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số 22/HĐBT thành lập Tổng cục Công nghiệp quốc phòng và Kinh tế, trên cơ sở hợp nhất và sắp xếp lại Tổng cục Kỹ thuật (Cơ quan quản lý các xí nghiệp sản xuất quốc phòng) với Tổng cục Kinh tế. Tiếp đó, ngày 24/12/1998, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 249/1998/QĐ-TTg thành lập và thay đổi một số tổ chức trực thuộc Bộ Quốc phòng. Trong đó, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế thôi nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về kinh tế, động viên công nghiệp và đổi tên thành Tổng cục Công nghiệp quốc phòng.

Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển, Tổng cục Công nghiệp đã tạo được bước phát triển mới, khá toàn diện trên các lĩnh vực hoạt động của ngành; luôn nắm vững chủ trương, quan điểm, phương châm chỉ đạo của Đảng được thể hiện trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 26/1/2022 của Bộ Chính trị (khóa XIII) “Về đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2030 và những năm tiếp theo”. Trong đó xác định “Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường, lưỡng dụng, hiện đại” và “trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia”, “công nghiệp quốc phòng phải làm chủ được công nghệ tiên tiến, hiện đại” đáp ứng nhiệm vụ xây dựng Quân đội hiện đại, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.

Tổng cục đã huy động được sức mạnh, trí tuệ tập thể trong nghiên cứu khoa học-công nghệ, sáng kiến và sáng chế; trang, thiết bị được đầu tư nâng cấp, đổi mới, hiện đại hóa và có bước nhảy vọt; tổ chức lực lượng công nghiệp quốc phòng được củng cố, kiện toàn, phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ quân đội, ngày càng gắn kết, hòa nhập với công nghiệp quốc gia.

Nhiều sản phẩm vũ khí trang bị do Công nghiệp quốc phòng Việt Nam sản xuất đã đạt trình độ khoa học công nghệ ngang tầm khu vực và thế giới. Các dự án đầu tư phát triển công nghiệp quốc phòng, nhất là các dự án trọng điểm, công nghệ cao được triển khai quyết liệt, đúng định hướng và đã đưa vào khai thác, sử dụng hiệu quả; nâng cao năng lực, trình độ và hiện đại hóa công nghiệp quốc phòng quốc gia, từng bước đáp ứng yêu cầu trang bị cho các lực lượng vũ trang huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và đánh trả khi có chiến tranh công nghệ cao.

Trải qua 80 năm xây dựng và phát triển, qua hoạt động thực tiễn lao động, sản xuất và chiến đấu, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên đã vun đắp nên truyền thống tốt đẹp “Tự lực, tự cường, đổi mới, sáng tạo” của Cục Quân giới trước đây và Tổng cục Công nghiệp quốc phòng ngày nay, xứng đáng với phần thưởng cao quý mà Đảng và Nhà nước trao tặng: Huân chương Sao Vàng; Huân chương Hồ Chí Minh; Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và nhiều phần thưởng cao quý khác.

Nội dung: PHAN ÁNH TUYẾTTrình bày: Diệc DươngẢnh: Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam

Cơ sở 2: Số 68, Tổ 30, Phường Ngọc Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.