Trong lĩnh vực kinh tế nói chung và xuất nhập khẩu hàng hóa nói riêng, thuật ngữ xuất khẩu ròng được nhắc đến khá phổ biến. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về khái niệm này cũng như vai trò của nó trong nền kinh tế. Vậy xuất khẩu ròng là gì? Tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế ra sao? Hãy cùng Luật ACC tìm hiểu ngay trong bài viết Xuất khẩu ròng là gì? (Cập nhật 2022) dưới đây.
Trong lĩnh vực kinh tế nói chung và xuất nhập khẩu hàng hóa nói riêng, thuật ngữ xuất khẩu ròng được nhắc đến khá phổ biến. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về khái niệm này cũng như vai trò của nó trong nền kinh tế. Vậy xuất khẩu ròng là gì? Tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế ra sao? Hãy cùng Luật ACC tìm hiểu ngay trong bài viết Xuất khẩu ròng là gì? (Cập nhật 2022) dưới đây.
Có rất nhiều yếu tố tác động tới xuất khẩu ròng của một quốc gia. Chúng bao gồm: Tỷ giá hối đoái, các chính sách thương mại và lạm phát.
Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng. Khi giá trị đồng nội tệ tăng, quốc gia có thể nhập khẩu hàng hoá với mức giá rẻ hơn nhưng hàng hoá xuất khẩu của quốc gia đó lại trở nên đắt đỏ. Các sản phẩm nội địa trở nên kém cạnh tranh hơn. Do đó, giá trị xuất khẩu ròng sẽ giảm.
Ví dụ, một sản phẩm A của Việt Nam có giá 200.000 VND và một sản phẩm tương đương của Trung Quốc có giá 58 CNY (Nhân dân tệ). Với tỷ giá là 3.400 VND = 1 CNY thì sản phẩm của Trung Quốc sẽ được bán ở mức giá 197.200 VND, rẻ hơn so với sản phẩm Việt Nam. Nếu VND mất giá và tỷ giá hối đoái trở thành 3.600 VND = 1 CNY thì lúc này, sản phẩm A của Trung Quốc sẽ được bán với giá 208.800 VND và kém lợi thế cạnh tranh hơn so với ấm chén sản xuất tại Việt Nam.
Các chính sách của Nhà nước cũng tác động đến xuất khẩu ròng của một quốc gia. Các chủ trương hạn chế hoặc hỗ trợ đối với một mặt hàng sẽ gây ảnh hưởng đến giá của hàng hoá đó. Ví dụ, Chính phủ thực hiện trợ cấp nông nghiệp có thể làm giảm chi phí canh tác, khuyến khích sản xuất nhiều hơn để xuất khẩu. Từ đó, sản lượng xuất khẩu có thể được cải thiện.
Các quốc gia thường kiểm soát xuất khẩu ròng thông qua việc đặt các mức thuế. Tuy nhiên, nếu thiết lập mức thuế nhập khẩu quá cao có thể khiến thâm hụt thương mại trầm trọng hơn. Lý do là bởi điều này vô hình trung tạo nên rào cản đối với hoạt động giao thương tự do của các quốc gia. Vì thế tình hình xuất khẩu của các quốc gia cũng bị ảnh hưởng.
Lạm phát có thể gây ảnh hưởng tới giá thành sản xuất qua đó tác động tới giá các sản phẩm xuất khẩu. Ví dụ, lạm phát khiến giá gạo tăng cao. Từ đó, gạo và các sản phẩm làm từ gạo đều bị đẩy giá lên, khiến sản phẩm trở nên đắt đỏ. Do đó, sản phẩm mất đi lợi thế cạnh tranh trên thị trường, khiến việc xuất khẩu khó khăn hơn.
Trên đây là nội dung giới thiệu của chúng tôi về Xuất khẩu ròng là gì? (Cập nhật 2022) cũng như các vấn đề pháp lý khác có liên quan trong phạm vi này. Trong quá trình tìm hiểu nếu quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm và có nhu cầu tư vấn và hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi.
Xuất khẩu là gì? Xuất khẩu ròng là gì? Chắc hẳn bạn đã nghe nhắc rất nhiều đến cụm từ này, đặc biệt là những ai đang hoạt động trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về định nghĩa này, thậm chí có nhiều người còn hiểu sai. Chính vì vậy, HBS Việt Nam chia sẻ cho bạn thông tin hữu ích có liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Có thể hiểu đơn giản xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa ra khỏi biên giới quốc gia thông qua cửa khẩu đến những quốc gia, vùng lãnh thổ khác. Đây được coi như hình thức gia nhập thị trường nước ngoài hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Hơn nữa, cũng có ít rủi ro khi bạn tiến hành xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia khác.
Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp và đóng góp không ít vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu có vai trò quan trọng và góp phần tăng trưởng GDP bình quân cả nước.
Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia
Xuất khẩu ròng là gì? Xuất khẩu ròng được gọi là cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định. Đây là mức chênh lệch giữa việc nhập khẩu và xuất khẩu để cho thấy tình hình phát triển kinh tế của một quốc gia.
Mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu lớn hơn 0 thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại nếu mức chênh lệch nhỏ hơn 0 thì cán cân thương mại có sự thâm hụt. Tỷ lệ vàng đó là mức chênh lệch bằng 0 ở trạng thái cân bằng.
Một cách hiểu khác xuất khẩu ròng là gì đó là coi đây là thâm hụt thương mại. Khi cán cân thương mại thâm hụt thì xuất khẩu ròng mang giá trị âm. Khi cán cân thương mại thặng dư thì xuất khẩu ròng mâng giá trị dương.
Quốc gia xuất khẩu ròng là đất nước hoặc vùng lãnh thổ có giá trị hàng hóa xuất khẩu cao hơn hàng hóa nhập khẩu trong khoảng thời gian nhất định. Đây là biểu thị cho thấy quốc gia có bán nhiều hàng hóa hơn so với những quốc gia khác so với việc mua về.
Sau khi đã biết xuất khẩu ròng là gì, bạn nên tìm hiểu về đặc điểm của các quốc gia xuất khẩu ròng. Cụ thể đặc điểm dễ nhận thấy như sau:
Xuất khẩu ròng thặng dư sẽ mang lại hiệu quả cho nền kinh tế
Trên đây, bạn đã biết xuất khẩu ròng là gì và những đặc điểm của quốc gia xuất khẩu ròng. Quốc gia xuất khẩu ròng thặng dư sẽ giúp tăng trưởng kinh tế trong nước nhanh chóng và gia tăng GDP bình quân đầu người. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia đang phát triển đều đưa các chính sách tốt cho doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sản phẩm.
Trong những năm gần đây, lĩnh vực xuất nhập khẩu đã trải qua những bước phát triển đáng kể, tạo ra nhiều cơ hội nghề nghiệp đa dạng. Nếu bạn đang quan tâm và có ý định theo đuổi ngành xuất nhập khẩu, chắc hẳn bạn đã nghe đến thuật ngữ “cán cân xuất nhập khẩu”. Trong bài viết này, OZ Freight sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cán cân xuất nhập khẩu và cách tính toán nó.
Cán cân xuất nhập khẩu, còn được gọi là cán cân ngoại thương, là một bảng đối chiếu giữa tổng giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của một quốc gia trong một giai đoạn nhất định. Nó đo lường sự chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
Ngày 29-5-2023, Tổng cục Thống kê đã công bố rằng tổng cộng 5 tháng đầu năm 2023, giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 262,54 tỷ USD, giảm 14,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 136,17 tỷ USD, giảm 11,6%, và giá trị nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 126,37 tỷ USD, giảm 17,9% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa trong 5 tháng đầu năm 2023 ước tính có số dư dương (xuất siêu) là 9,8 tỷ USD.
Hiện nay, cơ cấu xuất nhập khẩu của nước ta được phân chia thành hai loại chủ yếu như sau:
Đây là sự phân loại của các mặt hàng xuất nhập khẩu, là một phần của cơ cấu thương mại và thể hiện tỷ lệ tương quan với thị trường xuất nhập khẩu. Hiện nay, nước ta có sự đa dạng hóa cơ cấu xuất nhập khẩu với các hình thức sau:
Để trở thành nhân viên XNK trong một doanh nghiệp, điều đầu tiên bạn cần có là kiến thức chuyên môn về lĩnh vực XNK, hiểu rõ về quy trình và quy định liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, cũng như các thủ tục và chứng từ liên quan.
Công việc của nhân viên xuất nhập khẩu đòi hỏi tương tác trực tiếp và gián tiếp với nhiều bên liên quan như hải quan, khách hàng, phòng vận chuyển, và nhiều đơn vị khác. Bạn sẽ đóng vai trò là người liên lạc với các nhà cung cấp và đơn vị vận chuyển để sắp xếp quá trình vận chuyển hàng hóa. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ thương lượng hợp đồng với nhiều nhà cung cấp và khách hàng, mở rộng mối quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh đó, khả năng giao tiếp tốt là một yếu tố quan trọng và mang lại lợi thế lớn trong công việc xuất nhập khẩu. Nó giúp bạn tương tác hiệu quả với các đối tác và đảm bảo việc trao đổi thông tin được thực hiện một cách chính xác và hiệu quả.
Có một kỹ năng tư duy chiến lược được xem là ưu tiên quan trọng trong vai trò của nhân viên xuất nhập khẩu. Ngoài việc theo dõi và hỗ trợ các thủ tục xuất nhập hàng hóa, bạn sẽ phải đóng vai trò giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất và vận chuyển hàng hóa.
Vì thế, sở hữu một tư duy chiến lược mạnh mẽ sẽ tạo cơ hội tốt hơn cho bạn trong việc tìm kiếm công việc nhân viên XNK. Kỹ năng này giúp bạn đưa ra các quyết định thông minh và tối ưu hóa quy trình làm việc. Bằng cách áp dụng tư duy chiến lược, bạn có thể tìm ra các giải pháp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Để thành công trong vai trò nhân viên xuất nhập khẩu, bạn sẽ cần sử dụng thành thạo các công cụ văn phòng như Excel, Word, và các phần mềm tương tự. Các công cụ này sẽ hỗ trợ bạn trong việc tạo và xử lý các chứng từ, hợp đồng, và các tài liệu quan trọng khác liên quan đến hoạt động XNK.
Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ cần làm việc trên hệ thống nội bộ của doanh nghiệp, trong đó các phần mềm này được sử dụng để quản lý dữ liệu và thông tin xuất nhập khẩu.
Để trở thành một nhân viên xuất nhập khẩu, bạn cần phải có khả năng tổ chức và quản lý công việc một cách khoa học và tối ưu. Vai trò này đòi hỏi bạn phải theo dõi và điều phối các vấn đề liên quan đến hàng hóa, bao gồm thời gian xuất/nhập, địa điểm, phương thức vận chuyển, và nhiều yếu tố khác.